Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 10 2019 lúc 16:11

Đáp án B

Ta có: n 360 < n 480 ⇔ ln n 360 < ln 3 480

⇔ 360. ln   n > 480. ln 3 ⇔ ln n < 4 3 . ln 3 ⇔ n < e 4 3 ln 3 ≈ 4 , 326.  

Vậy giá trị nguyên n lớn nhất thỏa mãn là n=4

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 8 2017 lúc 16:43

Đáp án B

Ta có

n 360 < 3 480 ⇔ ln n 360 < ln 3 480 ⇔ 360. ln n < 480. ln 3 ⇔ ln n < 4 3 . ln 3 ⇔ n < e 4 3 ln 3 ≈ 4 , 326.  

Vậy giá trị nguyên n lớn nhất thỏa mãn là  n = 4.

Bình luận (0)
Trịnh Viết Hân
Xem chi tiết
123654
9 tháng 5 2016 lúc 17:12

Ta có: \(\left[\frac{n}{2}\right]+\left[\frac{n}{3}\right]+\left[\frac{n}{4}\right]=\frac{n}{2}+\frac{n}{3}+\frac{n}{4}\)

Mà \(\left[\frac{n}{2}\right]+\left[\frac{n}{3}\right]+\left[\frac{n}{4}\right]\) có kết quả là số nguyên

Nên \(\frac{n}{2}+\frac{n}{3}+\frac{n}{4}\) cũng phải có kết quả là số nguyên. Hay \(\frac{n}{2};\frac{n}{3};\frac{n}{4}\) đều là số nguyên.

=> n chia hết cho cả 2;3 và 4 

Vậy n sẽ là Bội của 2;3;4 hay n = 24k (k \(\in\) N*, k < 84) (BCNN(2;3;4)=24)

\(n\in\left\{24;48;72;96;120;...;1992\right\}\) Không có số 0 vì số 0 không phải là số nguyên dương.

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Liên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Hương
2 tháng 1 2016 lúc 21:04

a) ko có a, b thỏa mãn

b) Giá trị lớn nhất của A = \(\frac{7}{6}\)

c) 16

d)  x = \(\frac{14}{3}\)

e) x=-1

g) n= 7

h) 

j) x=1

k) n=11

 

Bình luận (0)
Cô Nàng Họ Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
Linh Nhi
4 tháng 8 2017 lúc 10:41

K MIK NHA BN !!!!!!

B1 :Ta biết bình phương của một số nguyên chia cho 3 dư 0 hoặc 1 
đơn giản vì n chia 3 dư 0 hoặc ±1 => n² chia 3 dư 0 hoặc 1 

* nếu p = 3 => 8p+1 = 8.3 + 1 = 25 là hợp số 

* xét p nguyên tố khác 3 => 8p không chia hết cho 3 
=> (8p)² chia 3 dư 1 => (8p)² - 1 chia hết cho 3 
=> (8p-1)(8p+1) chia hết cho 3 

Vì gt có 1 số là nguyên tố nến số còn lại chia hết cho 3, rõ ràng không có số nào là 3 => số này là hợp số  

B2:Xét k = 0 thì được dãy số {1 ; 2 ; 10} có 1 số nguyên tố (1) 
* Xét k = 1 
ta được dãy số {2 ; 3 ; 11} có 3 số nguyên tố (2) 
* Xét k lẻ mà k > 1 
Vì k lẻ nên k + 1 > 2 và k + 1 chẵn 
=> k + 1 là hợp số 
=> Dãy số không có nhiều hơn 2 số nguyên tố (3) 
* Xét k chẵn , khi đó k >= 2 
Suy ra k + 2; k + 10 đều lớn hơn 2 và đều là các số chẵn 
=> k + 2 và k + 10 là hợp số 
=> Dãy số không có nhiều hơn 1 số nguyên tố (4) 
So sánh các kết quả (1)(2)(3)(4), ta kết luận với k = 1 thì dãy có nhiều số nguyên tố nhất

B3:Số 36=(2^2).(3^2)

Số này có 9 ước là:1;2;3;4;6;9;12;18;36

Số tự nhiên nhỏ nhất có 6 ước là số 12.

Cho tập hợp ước của 12 là B.

B={1;2;3;4;6;12}

K MIK NHA BN !!!!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Mỹ Hạnh
4 tháng 8 2017 lúc 13:37

cảm ơn bạn nha

mình k cho ban roi do

Bình luận (0)
Lưu Minh Trí
Xem chi tiết
Nguyệt
13 tháng 1 2019 lúc 16:27

\(P=\frac{n-7+9}{n-7}=1+\frac{9}{n-7}\)

\(\left(\text{Để P}\right)max\Rightarrow\left(\frac{9}{n-7}\right)max\Rightarrow\left(n-7\right)min\text{ và }n-7>0\left(\text{vì }9>0\right)\)

n-7 min và n-7>0 => n-7=1 => n=8. Vậy MaxP=10

\(\hept{\begin{cases}b^2=ac\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{b}{c}\\c^2=bd\Rightarrow\frac{b}{c}=\frac{c}{d}\end{cases}}\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a^3}{b^3}=\frac{b^3}{c^3}=\frac{c^3}{d^3}=\frac{abc}{bcd}=\frac{a}{d}\)

áp dụng t.c dtsbn:

\(\frac{a^3}{b^3}=\frac{b^3}{c^3}=\frac{c^3}{d^3}=\frac{abc}{bcd}=\frac{a}{d}=\frac{a^3+b^3+c^3}{b^3+c^3+d^3}\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
Lưu Minh Trí
13 tháng 1 2019 lúc 19:38

câu b khúc cuối giải thích thêm đi bạn

Bình luận (0)
Tran Thu
Xem chi tiết
Dang Tung
25 tháng 12 2023 lúc 16:50

a) A=4n-5/n+2 = 4(n+2)-13/n+2

= 4 - 13/n+2

Để A có giá trị nguyên

=> 13/n+2 đạt giá trị nguyên

=> 13 chia hết cho (n+2)

=> n+2 thuộc Ư(13)={±1;±13}

Do n là số nguyên dương => n+2 ≥ 3 và n+2 nguyên

Hay n+2 =13

=> n=11

Vậy n=11 là giá trị nguyên dương thỏa mãn đề.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
25 tháng 12 2023 lúc 16:52

A = \(\dfrac{4n-5}{n+2}\)  (đk n \(\ne\) - 2; n \(\in\) Z)

\(\in\) Z ⇔ 4n - 5 ⋮ n + 2

      4n + 8 - 13 ⋮ n + 2

  4.(n + 2) - 13 ⋮ n + 2

                   13 ⋮ n + 2

n + 2 \(\in\) Ư(13) = {-13; -1; 1; 13}

Lập bảng ta có:

n + 2  -13 -1 1 13
n -15 -3 -1 11

Theo bảng trên ta có: n \(\in\) {-15; -3; -1; 11}

Vì n nguyên dương nên n = 11

 

 

 

Bình luận (0)
Dang Tung
25 tháng 12 2023 lúc 16:55

B = 7n+3/n-3 = 7(n-3)+24/n-3

= 7 + 24/n-3

Để B đạt giá trị nguyên

=> 24/n-3 cũng phải đạt giá trị nguyên

=> 24 chia hết cho (n-3)

=> n-3 thuộc Ư(24)={±1;±2;±3;±4;±6;±8;±12;±24}

Do n nguyên dương => n-3≥-2 và n-3 nguyên

Hay n-3 thuộc {-2;-1;1;2;3;4;6;8;12;24}

=> n thuộc {1;2;4;5;6;7;9;11;15;27}

Bình luận (0)
tranthianhkieu
Xem chi tiết
bình minh
10 tháng 1 2016 lúc 15:53

1) chọn D

2)a) <=> n+1=0 hoặc n+3=0 <=> n=-1 hoặc n=-3

   b)<=>/n/+2=0 hoặc n^2-1=0 

      <=>x=1 hoặc x=-1

tik cho mk nha    

Bình luận (0)